các ký hiệu trên bảng điều khiển xe ô tô

Nhận biết các ký hiệu trên bảng điều khiển xe ô tô bạn cần biết

Các ký hiệu trên bảng điều khiển xe ô tô là dạng ngôn ngữ giữa người điều khiển xe và xe. Người lái xe cần phải nằm “nằm lòng” các ký hiệu này để chủ động hơn khi lái xe. Để giúp bạn hiểu được ý nghĩa cũng như cách nhận biết của những ký hiệu đặc này, kythuatoto.info liệt kê một số các ký hiệu phổ biến cần biết dưới đây.

các ký hiệu trên bảng điều khiển xe ô tô

Các ký hiệu trên bảng điều khiển xe ô tô

Hầu hết các ký hiệu trên bảng điều khiển xe ô tô ở các hãng xe đều sẽ có một số ký hiệu chung. Mặc dù ở các hãng xe có khá nhiều ký hiệu lạ.

taplo

  1. Đèn ABS: Đèn ABS sẽ hiển thị sáng lên mỗi khi có trục trặc xảy ra với hệ thống chống bó cứng phanh. Đèn sẽ kích hoạt mỗi khi người lái khởi động xe và tắt ngay sau đó vài giây
  2. Đèn cảnh báo nhiên liệu: Loại đèn này sẽ hiển thị sáng lên nếu mức nhiên liệu quá thấp. Nếu thấy đèn xuất hiện bạn cần nhanh chóng tìm trạm xăng gần nhất để tránh lỡ hành trình.
  3. Đèn báo dây an toàn: Loại đèn này sẽ xuất hiện và sáng liên tục khi động cơ đã khởi động mà người lái vẫn chưa thắt dây an toàn. Tùy vào từng hãng sản xuất mà đèn báo này có đi kèm cùng với một âm thanh cảnh báo hay không.
  4. Đèn báo hệ thống điện: Đèn báo này sẽ cảnh báo cho bạn biết khi xe gặp phải một lỗi kỹ thuật liên quan đến hệ thống điện trong xe.đèn cảnh báo trên xe kia morning
  5. Đèn cảnh báo phanh: Loại đèn này hiện lên khi hệ thống điều khiển phát hiện ra dấu hiệu đang lỗi của phanh
  6.  Đèn cảnh báo: Ký hiệu này sẽ xuất hiện khi xe của bạn có dấu hiệu cần được bảo trì
  7. Đèn ghế dành cho trẻ em: Kỹ hiệu đèn sáng khi nhận diện ghế đã tiêu chuẩn phù hợp với an toàn dành cho trẻ em hay chưa
  8. Đèn chỉ số lốp xe: Ký hiệu đèn sáng khi áp suất của lốp giảmtáp lô là gì
  9. Lọc không khí: Ký hiệu đèn sáng lên khi có lỗi xảy ra với hệ thống lọc không khí. Đèn báo này thường được trang bị ở chĩnh giữa khu điều khiển trung tâm hoặc trong số các ký hiệu trên bảng điều khiển xe ô tô.
  10. Đèn túi khí trước: trong trường hợp thấy ký hiệu đèn này phát sáng, bạn cần liên hệ với các chuyên gia sửa chữa để đảm bảo túi khí trước được hoạt động bình thường trở lại.
  11. Đèn túi khí bên: kỹ hiệu đèn tương tự như đèn túi khí trước nhưng để cảnh báo những trục trặc bên hông xe.
  12. Cảnh báo ghế trẻ em: Ký hiệu cảnh báo hiện lên tương tự như đèn số 12, ý nghĩa của biểu tượng này báo cho người lái xe biết ghế của trẻ em đã bị lắp đặt sai. Đèn này có công dụng khá có ích dành cho người lái xe khi đang lái con nhỏden bao tren taplo xe tai
  13. Đèn sương mù: ký hiệu đèn này xuất hiện khi người lái bật điện sương mù
  14. Đèn rửa kính chắn gió: ký hiệu này sẽ hiện lên khi người lái kích hoạt chức năng rửa kính chắn gió
  15. Cảnh báo đèn: Ký hiệu hiện lên khi bóng đèn xe có lỗi
  16. Cảnh báo sưởi cửa sau: Ký hiệu hiện lên khi người dùng khởi động chức năng cho cửa số sau.ý nghĩa các đèn cảnh báo trên bảng táp lô
  17. Cảnh báo ghế trẻ em: Ký hiệu cảnh báo hiện lên tương tự như đèn số 12, ý nghĩa của biểu tượng này báo cho người lái xe biết ghế của trẻ em đã bị lắp đặt sai. Đèn này có công dụng khá có ích dành cho người lái xe khi đang lái con nhỏ
  18. Đèn cảnh báo dầu phanh: Ký hiệu này khá hiếm gặp trên màn hình điều khiển. Ý nghĩa của đèn này nhằm cảnh báo người dùng có vấn đề trong việc nhận dầu phanh của xe
  19. Cảnh báo pin: Ký hiệu đèn sáng khi xe gặp trục trặc với hệ thống sạc pin
  20. Đèn khóa an toàn trẻ em: Ký hiệu đèn phát sáng khi hệ thống khóa an toàn của bé được kích hoạtcác ký hiệu trên xe ô tô
  21. Đèn cảnh báo khẩn: ký hiệu đèn sáng lên khi tài xế bật nút khẩn cấp lên
  22. Điều khiển hành trình xe: đèn ký hiệu sáng lên khi điều khiển hành trình được kích hoạt.
  23. Cảnh báo sưởi cửa kính chắn gió: ký hiệu tương tự như đèn cảnh báo sưởi cửa sau
  24. Cảnh báo truyền động: là đèn cảnh báo báo hiệu hệ thống truyền động của xe đang gặp trục trặc. Khi đèn này hiện lên bạn cần đem xe đến ngay trung tâm bảo dưỡng nhanh chóngký hiệu trên bảng điều khiển ô tô
  25. Cảnh báo hệ thống cân bằng điện tử: ký hiệu đèn hiện lên thông báo cho người lái xe rằng xe đang mất kiểm soát hoặc hệ thống cân bằng xe đang bị tắt đi.
  26. Cảnh báo cửa hở: ký hiệu hiện lên khi khởi động xe nhưng cửa vẫn chưa được đóng kín
  27. Cảnh báo chống trộm: ký hiệu hiện lên khi hệ thống chống trộm Securilock Anti-theft được kích hoạt.
  28. Cảnh báo điều khiển ánh sáng điện tử: khi người dùng khởi động máy, biểu tượng này trên bảng điều khiển cũng đồng thời phát sáng. Ngoài ra, nó còn có thể thông báo cho người dùng biết rằng hệ thống điều khiển ánh sáng điện tử đã gặp trục trặc.ký hiệu trên taplo xe ô tô
  29. Cảnh báo dẫn động 4 bánh (AWD): ký hiệu này hiện lên khi xe chuyển chế độ lái sang dẫn động 4 bánh (2 cầu).
  30. Đèn ESP/BAS: Ký hiệu đèn thường thấy trên các dòng xe của Mercedes-Benz hay Jeep. ký hiệu hiện lên nhắc nhở người lái rằng hệ thống hệ thống cân bằng điện tử hoặc hỗ trợ phanh đã gặp trục trặc.
  31. Cảnh báo O/D: ký hiệu hiện lên khi người lái đã tắt hệ thống tăng tốc
  32. Đèn tín hiệu: đây là ký hiệu quen thuộc nhất trên bảng điều khiển. Nó có tác dụng thông báo cho người lái biết rằng đèn xi nhan đã bật và bật về hướng nào.đèn cảnh báo trên xe ô tô
  33. Cảnh báo nhiệt độ: đèn này sẽ thông báo cho người lái biết rằng có khả năng động cơ đã quá nóng. Khi đó, tài xế nên dừng xe để làm mát động cơ xe.
  34. Đèn OBD: có chức năng thông báo cho người dùng biết động cơ gặp trục trặc hoặc chiếc xe cần đem đi bảo trì.
  35. Đèn cao áp: ký hiệu đèn hiện lên khi tài xế kích hoạt đèn cao áp.
  36. Cảnh báo áp suất dầu: ký hiệu đèn này sẽ bật lên khi hệ thống điều khiển xe phát hiện ra vấn đề với áp suất dầu. Các tài xế cũng nên lưu ý rằng cảnh báo này và dừng xe lại để kiểm tra hoặc bảo dưỡng nếu cần.

Xem thêm>> Cách tháo gương chiếu hậu ô tô

Các nút công tắc trên xe ô tô

Trước đây, bạn cần phải có chìa khóa để mở cửa. Hiện nay, đối với những chiếc ô tô hiện đại sẽ được trang bị thêm chiếc remote trên đầu chiếc chìa khóa tích hợp thêm nhiều chức năng như: mở cửa xe, khóa cửa xe, định vị,…tùy thuộc vào từng nhà sản xuất.

Các ký hiệu trên hộp số xe ô tô 

Đối với xe điện tử ngày nay bạn chỉ cần lắc lên lắc xuống. Tự động đèn báo trên cần số của bạn sẽ hiển thị bạn đang ở chế độ nào. Ngoài ra bạn cũng có thể xem các ký hiệu trên bảng điều khiển xe ô tô. Trong đó cũng có đèn hiển thị, đèn báo lỗi trên oto để bạn dễ theo dõi.

Một số ký hiệu trên hộp số xe ô tô  cơ bản bạn cần biết:

  • Ký hiệu D (Drive): số tiến
  • Ký hiệu R (Reverse): số lùi
  • Ký hiệu N (Neutral): số 0
  • Ký hiệu P (Park): ký hiệu này cho phép bạn có thể đỗ xe

Ngoài ra còn một số ký hiệu khác như: OD, L, B, M, D1,…

Note:

Đối với hộp số xe ô tô  sàn bạn chỉ cần đạp côn, vào số, nhả côn và tăng ga là xe có thể di chuyển được.

Sau khi đọc hết bài này, bạn đã thực sự yên tâm và tự tin hơn chưa. Nếu còn thắc mắc gì về các ký hiệu trên bảng điều khiển xe ô tô bạn có thể hỏi trực tiếp showroom hoặc để lại bình luận dưới đây. Cảm ơn bạn đã đọc bài chia sẻ của kythuatoto.info

Leave a Comment